Thủ tục xin phép xây dựng nhà ở 2018

Thủ tục xin giấy phép xây dựng nhà ở năm 2016 đối với các công trình thi công xây dựng nhà ở theo nghị định thông tư ban hành hồi tháng 10 năm 2014 do bộ Xây Dựng khi được ban hành có hiệu lực từ ngày 01-01-2015 khi nghị quyết đã ban hành và có hiệu lực thì đối với các hồ sơ xin phép xây dựng điều phải tuân theo đúng quy định xin phép xây dựng nhà ở mà nhà nước đã ban hành. việc làm đúng theo nghị quyết mới đảm bảo được quyền lợi và lợi ích của chủ đầu tư.

Hôm nay Công ty thiet ke nha dep kiến trúc sư Việt Nam muốn hướng dẫn cho quý khách về thủ tục xin phép xây dựng nhà ở năm 2016 các vấn đề liên quan tới những câu hỏi về thủ tục xin phép xây dựng, mẫu xin phép xây dựng và đối tượng xin phép xây dựng phải chuẩn bị hồ sơ như thế nào? Với những câu hỏi được đánh giá cao Công ty đã sẽ hướng dẫn chi tiết về hồ sơ xin phép xây dựng nhà ở năm 2015 - 2016 để giúp cho chủ đầu tư tránh những sai xót khi đi nộp hồ sơ.


Quy định thủ tục xin phép xây dựng năm 2016

Trong những ngày đầu năm 2016 cho đến nay Công ty đã nhận rất nhiều cuộc điện thoại về thắc mắc xin phép xây dựng nhà ở vì nhiều chủ đầu tư đã có mẫu thiết kế nhà rồi nhưng muốn thi công nhà nhưng chưa có giấy phép xây dựng nhà ở, mẫu xin phép xây dựng phải mua ở Ủy Ban Nhân Dân do nhà nước quy định khi đã có mẫu xin phép xây dựng tiếp đến chúng ta sẽ chuẩn bị gom hồ sơ để chuẩn bị nộp đơn. Chủ đầu tư và chủ nhà thầu trước khi thi công thì phải đợi giấy phép xây dựng đáp ứng đủ điều kiện thì mới có thể thi công được. Với một số quy định 72 luật Xây Dựng năm 2013 có quy định như sau: Mặt bằng xây dựng và các công trình xây dựng phải có phép xây dựng. Có bản vẽ thiết kế nhà phải được phê duyệt, phải có biện pháp đảm bảo an toàn công trình khi thi công và vệ sinh công trường và đặc biệt là phải có đủ nguồn vốn để thi công theo đúng tiến độ đang thi công.

Vì vậy trước khi thi công nhà chủ đầu tư phải có phép xây dựng nhà ở, với một số công trình nhỏ nhiều trường hợp đặc biệt không cần phải xin phép xây dựng nhà ở theo điều khoảnh 1 Điều 3 Nghị định 64 năm 2012/NĐ-CP được ban hành ngày 04 tháng 09 năm 2012 về cấp phép xây dựng. Nghị định bao gồm:

–Với các công trình đặc biệt bí mật nhà nước, công trình theo mang tính chất phục vụ lợi ích cho đất nước theo quy định Chính phủ với các công trình mang tính chất liên quan đến những sản phẩm nhà nước thì sẽ được miễn giấy phép xây dựng.
– Với một số công trình không theo tuyến đi qua đô thị nhưng lại lai theo tuyến đúng như quy hoạch xây dựng thì sẽ được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt cho xây dựng.
– Với một số công trình xây dựng ngang bộ quan trọng sẽ được Thủ tướng Chính Phủ, Bộ trưởng... Chủ tích Ủy ban nhân dân cấp quyền xin phép xây dựng. 

– Đối với một số chủ đầu tư muốn sửa chữa nhà, muốn cải tạo hoặc lắp đặt thiết bị công trình theo nghị định không được làm ảnh hưởng đến kết cầu căn nhà và công năng sử dụng.

– Các công trình xây dựng nhà riêng lẻ tại các vùng nông thôn vùng sâu vùng xa thuộc khu vực chưa có quy hoạch xây dựng sẽ được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt cấp phép xây dựng.
– Khi xin phép xây dựng nhà ở cần lưu ý một số quy định xây dựng theo điều khoản 1 nghị định 19 do nhà nước ban hành số 12/2009/NĐ-CP ngày 12-02-2009 về quản lí các công trình xây dựng nhà, đối với công trình thuộc dự án khu độ thị thành phố, khu vực công nghiệp cao, và những khu nhà ở có quy hoạch xây dựng với tỉ lệ 1/500 thì được cơ quan chức năng phê duyệt đặc biệt được miễn giấy phép xây dựng. Với nghị định ban hành số 64/2012/NĐ-CP với nghị định này các công trình xây dựng đã không còn được miễn giấy phép xây dựng nhà ở nữa với những chủ đầu tư xin phép xây dựng trước nghị định 64/2012 ban hành thì trong thời gian thi công sẽ không cần phép xây dựng nhưng chưa thi công thì phải xin phép xây dựng lại theo nghị quyết năm 2012.


Hồ sơ xin giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ năm 2016
Theo một số nghị định xin phép xây dựng nhà ở ở khu vực nông thôn vậy chúng ta cần những thủ tục xin phép xây dựng gì
Theo điều 6 số 10/2012/TT-BXD ngày 20/12/2012 của Bộ xây dựng ban hành nội dung nghị định số 64/2012/CĐ-CP ngày 04/09/2012 của Chính phủ về cấp phép xây dựng nhà ở nằm 2016:

1/ Đối với những công trình xây dựng riêng lẻ đô thị:

a) Đơn xin phép xây dựng phải theo bản mẫu mà Ủy ban nhân dân cấp

b) Bản sao xin phép xây dựng phải được công chứng và được cơ quan chứng năng gần đó chứng thực theo nghị định luật về đất đai.
c) Khi đi cần phải mang theo hai bộ bản vẽ thiết kế, mỗi bộ hồ sơ bao gồm:

– Bản vẽ mặt bằng hiện trạng công trình đất xây dựng tỷ lệ 1/50 cho đến 1/500 kèm theo vị trí xây dựng công trình.

– Bản vẽ mặt chi tiết các tầng, các mặt cắt mặt đứng đúng như hiện trạng và tỷ lệ 1/50 cho tới 1/200

– Hồ sơ xin phép xây dựng còn những bản vẽ mặt bằng móng với tỷ lệ 1/50 - 1/200 và hình chụp mặt bằng cắt với tỉ lệ 1/50 kèm theo hồ sơ hạ tầng ống thoát nước mưa và hệ thống xử lí nước thải, cấp nước, cấp điện, đường đi dây điện thông tin tỷ lệ 1/50 – 1/200.

Chủ đầu tư photo bản vẽ cũng như giấy tờ sỡ hữu đất chi tiết trước khi đến cơ quan có thẩm quyền xin phép xây dựng nhà ở.


2. Đối với nhà ở riêng lẻ tại nông thôn:

a) Đơn đề nghị xin cấp giấy phép xây dựng, theo mẫu tại Phụ lục số 14 của Thông tư này;

b) Bản sao được công chứng hoặc chứng thực một trong những giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai;

c) Hai bộ bản vẽ thiết kế, mỗi bộ gồm:

– Sơ đồ mặt bằng xây dựng tỷ lệ 1/50 – 1/500, theo mẫu tại Phụ lục số 15 của Thông tư này;

– Bản vẽ các mặt đứng chính của công trình, tỷ lệ 1/50 – 1/200;

– Bản vẽ sơ đồ đấu nối hệ thống thoát nước mưa, nước thải, cấp nước, cấp điện, thông tin, tỷ lệ 1/50 – 1/200.


3. Đối với các công trình thi công chen có tầng hầm, thì theo nghị định khoản 1 và khoản 2 chủ đầu tư phải bổ sung cho văn bản chi tiết về bản vẽ thi công móng và hồ sơ đảm bảo an toàn thi công xây dựng cho công trình và các công trình lân cận.
Vậy hồ sơ xin phép xây dựng nhà ở 2015 và 2016 chuẩn bị như thế nào và nộp hồ sơ ở đâu

 Đối với các công trình xây dựng nhà trước khi tiến hành thi công phải có giấy phép xây dựng của cơ quan chức năng ở khu vực đó phê duyệt cấp phép xây dựng. Theo Chương V luật Xây dựng nhà có hồ sơ bao gồm:

– Đơn xin cấp phép xây dựng nhà theo mẫu do cơ quan chức năng ở khu vực đó cung cấp.

– Bản sao quyền sở hữu giấy tờ sử dụng đất theo nghị định quy định pháp luật đất đai công chứng.

– Bản vẽ xin phép xây dựng nhà năm 2016 bao gồm những gì: Bản vẽ vị trí mặt bằng xây dựng, mặt cắt và cả mặt đứng đúng như hiện trạng công trình đang xây dựng. Tiếp đó là hồ sơ chi tiết vị trí cũng như tuyến công trình: Sơ đồ hệ thống điện nước, hệ thống cấp nước, bản vẽ thoát nước ảnh chụp hiện trạng đất đai đang thi công, đối với công trình đang sửa chữa hoặc đang cải tạo phải có giấy phép xây dựng nhà.

– Khi xây dựng nhà ở riêng lẻ khi đang trong vùng quy hoạch xây dựng đã được cơ quan chức năng duyệt nhưng chưa thực hiện hồ sơ tự tháo gỡ công trình thì chủ đầu tư phải làm giấy cam kết tự phá dỡ công trình trước khi nhà nước thực hiện quy hoạch xây dựng nhà. Trong trường hợp này cơ quan chức năng chỉ cung cấp giấy phép xây dựng nhà tạm thời.

– Đối với việc làm thủ tục xin giấy phép xây dựng nhà chủ đầu tư phải nộp lệ phí cho Hội đồng nhân dân cấp tỉnh lệ phí tùy thuộc theo công trình thi công mà tính.

Việc xin phép xây dựng nhà ở thủ tục ông (bà) có thể nộp hồ sơ cho cơ quan chức năng như sau:
– Đối với cơ quan chức năng cấp huyện cấp phép xin phép xây dựng thuộc tất cả các công trình xây dựng ở các quận huyện, xã sẽ thuộc trực quyền của khu vực đó giải quyết, và những công trình ở khu vực tỉnh sẽ thuộc toàn quyền Ủy ban nhân dân tỉnh cấp phép.

– Ở khu vực nông thôn thì sẽ được ủy ban nhân dân xã quản lí và cấp phép xây dựng còn ở huyện thì sẽ trực thuộc ủy bạn nhân dân huyện thuộc địa giới hành chính mình quản lý.

Trước khi tiếp nhận hồ sơ xin giấy phép xây dựng nhà thì cơ quan chức năng phải kiểm tra kỹ càng về hồ sơ mà chủ đầu tư nộp, nếu hồ sơ chủ đầu tư nộp có bị thiếu hoặc bị trục trặc thì sẽ được cơ quan chức năng khu vực đó hướng dẫn giải thích cụ thể cũng như hướng dẫn chủ đầu tư bổ sung hồ sơ xin phép xây dựng đứng như quy định. Trong thời gian hoàn chỉnh bổ sung hồ sơ xin phép xây dựng sẽ không tính vào thời hạn cấp phép. Đối với chủ đầu tư đã nộp đủ hồ sơ đúng như quy định thì cơ quan chức năng sẽ hẹn ngày đến nhận. Khi đến cơ quan chức năng nhận xin phép xây dựng chủ đầu tư sẽ nhận 2 bản sao về giấy biên nhận một bản sao cho chủ đầu tư và một bản sao cho cơ quan chức năng.

Với một số nhà ở riêng lẻ với quy mô vừa và nhỏ thì thời hạn cơ quan chức năng cấp phép không quá 15 ngày. Với một số trường hợp chủ đầu tư đến cơ quan chức năng nhận phép xây dựng nhưng bị cơ quan chức năng xem xét thêm một số vấn đề chưa giải quyết xong. Việc này sẽ mất thêm 10 ngày để cơ quan chỉ đạo thực hiện xem xét.

– Việc nhận giấy phép xây dựng và nộp hồ sơ: Khi chủ đầu tư đến nơi nhận hồ sơ cấp phép xây dựng chủ đầu tư phải kèm theo một hồ sơ thiết kế có xác nhận đóng dấu của cơ quan chức năng cấp phép xây dựng nhà và nộp lệ phí xem như hồ sơ xin phép xây dựng đã xong.
Đối với một số trường hợp cơ quan chức năng không trả lời về việc xin phép xây dựng nhà ở mà chủ đầu tư đã nộp trước đó thì chủ đầu tư có quyền thi công xây dựng theo đúng tiến độ thi công mà chủ đầu tư đã xin phép trước đó.

Trình tự thủ tục xin phép xây dựng nhà ở năm 2016:
Trước tiên khi đi xin phép xây dựng chủ đầu tư cần phải thực hiện một số sồ sơ đúng như quy định cơ quan chức năng ban hành:

– Đối với đơn xin phép xây dựng nhà ở năm 2016, chủ đầu tư phải làm thủ tục theo từng công trình đang thi công và nội dung này sẽ được hướng dẫn ở nghị quyết số 10/2014/TT-BXD.

– Với một số bản sao kèm theo phải có chứng thực đúng như quy định của pháp luật về đất đai: Đối với một số giấy tờ phải được đóng dấu chứng thực như: Giấy ủy quyền, giấy tờ đất đai, giấy tờ về quyền sỡ hữu công trình đang thi công, hoặc những công trình đang cải tạo và sữa chữa.

– Chủ đầu tư phải có một bản photo chứng thực một trong những giấy tờ yêu cầu sở hữu đất đúng theo quy định luật pháp đất đai giấy tờ bao gồm các mục: Giấy tờ sở hữu công trình mà chủ đầu tư đang thi công, giấy tờ sở hữu nhà ở một số trường hợp giấy tờ khác như giầy tờ xin sữa chữa nhà ở và cải tạo nhà ở phải có giấy ủy quyền của cơ quan có thẩm quyền bộ xây dựng đô thị.

– Cơ qua cũng yêu cầu bên chủ đầu tư cũng như bên tổ chức phải đủ điều kiện thi công có thể nói chính xác đó là chủ đầu tư phải đủ năng lực và chủ thầu phải chụi trách nhiệm toàn bộ công trình và cuối cùng là tổ chức thẩm định phê duyệt theo thông ty 10/2012/TT-BXD

–  Với những trường hợp chủ đầu tư muốn lắp đặt hoặc thêm một số hạng mục vào phần kết cấu thì bên chủ sỡ hữu phải có bản sao chứng thực hợp đồng sỡ hữu công trình đang thi công.


Bản vẽ phối cảnh mặt bằng thủ tục xin cấp phép xây dựng theo quy định 2016

– Với công văn quyết định phê duyệt dự án phải được bên có thẩm quyền phê duyệt mới có thực thi và công văn phải thuộc quản lí nhà nước đúng theo quy định điều 9 nghị quyết 64/2012/NĐ-CP ngày 04 tháng 09 năm 2012 của chính phủ ban hành có một công văn bổ sung như sau:

1. Các cơ quan cấp phép phê duyệt giấy phép xây dựng phải chụi toàn bộ trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ cũng như tổ chức cá nhân yêu cầu đề nghị xin phép xây dựng nhà ở bên quản lí phải có trách nhiệm hướng dẫn chủ đầu tư làm theo đúng thủ tục và cách bổ sung giấy phép xây dựng đúng với quy định mà nhà nước đã ban hành.

2. Các cơ quan cấp phép xây dựng nhà ở phải có nhiệm vụ theo dõi những hồ sơ mà họ tiếp nhận và thông báo cho chủ đầu tư về những thủ tục xin cấp phép xây dựng đầy đủ.

3. Trong thời gian 15 ngày tiếp nhận hồ sơ kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ đơn vị được bên có trách nhiệm quản lí hồ sơ xem xét kiểm tra chi tiết cũng như xác định các tài liệu còn thiếu hoặc dư và các tài liệu xin phép xây dựng không đúng như quy định và trầm trọng hơn đó chính là không đúng với thực tế một là chủ đầu tư bổ sung sửa chửa hoặc hồ sơ sẽ được trả về.

Trường hợp hồ sơ bổ sung của chủ đầu tư chưa đáp ứng được những yêu cầu mà cơ quan nhà nước đã ban hành thì chủ đầu tư phải tiếp tục hoàn chỉnh hồ sơ và có trách nhiệm bổ sung đầy đủ nếu không muốn mất thời gian. Và sau hai lần mà chủ đầu tư không đáp ứng được những yêu cầu bổ sung hồ sơ thì sẽ được cơ quan quản lí xin phép xây dựng trà hồ sơ về.

4. Căn cứ vào những giấy tờ hồ mà bên chủ đầu tư nộp cho bên quản lí, bộ phận này sẽ tiếp quản và so sánh đối chiếu theo điều 5 và điều 6, điều 7 nghị định văn bản mà nhà nước ban hành về quản lí công trình xây dựng. Nếu có sai xót bên quản lí sẽ chụi trách nhiệm.

5. Trong thời gian 12 ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ nhà ở tại đô thị bên quản lí làm việc kiểm tra và 7 ngày đối với những căn nhà riêng lẻ ở các vùng nông thôn ở nông thôn sẽ được ban quản lí xây dựng phê duyệt nhanh chóng nếu chủ đầu tư xây dựng nhà không phức tạp thì sẽ được duyệt trong vòng 7 ngày hoặc thấp hơn.

6. Thời gian cấp giấy phép xây dựng nhà ở.

Kể từ khi tiếp quản hồ sơ xây dựng hợp lệ, bên chụi trách nhiệm phải có nhiệm vụ cấp phép xây dựng nhà trong thời gian được nhà nước quy định dưới đây:

a) Một số trường hợp cấp phép ở nông thôn thì cơ quan quản lí xây dựng quy định bên bộ phận chụi trách nhiệm quản lí làm việc trong thời gian là 7 ngày, còn những công trình với quy mô to hoặc ở đô thị được quy định bộ phận tiếp quản hồ sơ không quá 20 ngày, 15 ngày đối với các công trình thi công xây dựng nhà riêng lẻ ở đô thị.

b) Những trường hợp chủ đầu tư muốn được cấp phép lại hoặc gia hạn giấy phép xây dựng nhà thì hồ sơ sẽ được tiếp quản và được xử lí trong vòng 10 ngày.

7. Xuất hồ sơ xin phép xây dựng và nộp lệ phí như sau:

a) Sau khi hồ sơ được xuất chủ đầu tư nhận giấy phép xây dựng đúng như quy định là có đóng dấu của cơ quan chức năng có thẩm quyền cao nhất cho phép thi công xây dựng nhà tại địa phương cũng như địa chỉ mà cơ quan cho phép thi công. Trường hợp đặc biệt là chủ đầu tư không chụi bổ sung hồ sơ vẫn cứ nộp đến ngày xuất hồ sơ sẽ không được đóng dấu đồng nghĩa hồ sơ được miễn nhiệm.

b) Chủ đầu tư có trách nhiệm nộp lệ phí khi xuất hồ sơ xin phép xây dựng nhà ở với mức phí nhà phố là 50.000 vnđ.

8. Trường hợp hồ sơ không đủ điều kiện để xuất  hoặc tệ hơn là không cho phép gia hạn bổ sung ở khoản 6 mà cơ quan ban hành. Nếu trong trường hợp hồ sơ đến ngày mà chủ đầu tư không đến tiếp quản nhận thì cơ quan sẽ không trả lời hoặc không phê duyệt cấp phép thi công xây dựng.

Bản vẽ xin phép xây dựng phải thể hiện trên tờ giấy A2 khi nộp

1.1Thủ tục xin phép xây dựng nhà ở năm 2016


Công ty thiết kế xây dựng nhà đẹp kiến trúc sư Việt Nam

1.2
Thành phần hồ sơ bao gồm:

Bản chínhBản sao
1
Chuẩn bị một bản đơn đề nghị cấp phép xây dựng theo mẫu ban hành do cơ quan chức năng cấp phát. Và theo thông tư số 10/2012/TT-BXD được ban hành ngày 20 tháng 12 năm 2012 do Bô xây dựng nhà ở cấp phát.



2
Bản sao được công chứng hoặc được chứng thực đóng dấu do cơ quan chức năng ở khu vực đó xác nhận đúng với quy định đất đại.



3
Hồ sơ xin phép xây dựng thiết kế xây dựng bao gồm:

a) Bản vẽ mặt bằng kết cấu công trình đang xây dựng với tỷ lệ 1/50 – 1/500, kèm hồ sơ vị trí xây dựng chi tiết.

b) Bản vẽ mặt bằng chi tiết về các mặt cắt căn nhà đang thi công chụp mặt cắt và mặt đứng mặt dựng căn nhà chi tiết với tỉ lệ 1/50 - 1/200.

c/ Chuẩn bị một hồ sơ bản vẽ mặt bằng móng với tỷ lệ 1/50 - 1/200 và phần mặt cắt phần móng với tỷ lệ chỉ cần 1/50 và kèm theo một bộ hồ sơ về điện nước cũng như kết cấu hạ tầng ống thoát nước và đặc biệt là hệ thống ống xử lí nước thải với tỷ lệ 1/50 - 1/200



4
Với những tài liệu xin phép xây dựng nhà ở trên cũng tùy thuộc vào khu vực xây dựng và quy mô công trình cũng như diện tích đất xây dựng và hồ sơ đề nghị cấp phép còn phải bổ sung những tài liệu như sau:

1. Với bản vẽ cần bổ sung trong đó có bản vẽ hệ thống chống cháy và với tỷ lệ 1/50 – 1/200, photo một bản và có xác nhận của các cấp quản lí địa phương ở khu vực đó.

2. Báo cáo về văn bản kỹ thuật hoặc mẫu thiết kế bản vẽ thi công xây dựng theo quy định. Báo cáo về chi tiết bản vẽ thiết kế do cơ quan nhà nước cũng như tổ chức thực hiện và cơ quan cũng yêu cầu kèm theo một bản vẽ kết cấu có chử kí của bên chụi trách nhiệm có con dấu và bên tổ chức. Đối với những căn nhà với qui mô nhỏ riêng lẻ cũng không cần báo cáo có thẩm định nhưng với công trình nhỏ nhưng quy mô xây dựng trên 3 tầng trở lên hoặc diện tích xây dựng bắt đầu từ 250 m2 trở lên thì phải có chức năng có năng lực thiết kế theo quy định.  Các cơ quan quản lí xây dựng chỉ kiểm tra những văn bản cũng như kết cấu mẫu thiết kế nhà đúng theo quy định thì mới cho giấy phép xây dựng và các tổ chức cũng như nhà thầu phải đủ năng lực chụi trách nhiệm những công trình mà mình quản lí.

3. Với quyết định phê duyệt các công trình xây dựng phải có đầy đủ tất cả những giấy tờ cần thiết của cơ quan nhà nước yêu cầu thì tất cả những giấy tờ chủ đầu tư sẽ được duyệt được cấp phép xây dựng nhà nhanh chóng.

4.Trong văn bản xin phép xây dựng điều khoản cuối cùng có thêm một nghị quyết nữa đó chính là khi thi công xây dựng phải đảm bảo an toàn khi thi công và những công trình liền kề.

5. Trước khi thi công cơ quan chức năng cũng yêu cầu kiểm tra đầy đủ thông tin chi tiết về bên chủ thầu theo nghị định số 9 thông tư, bên chủ thầu photo một bản có chứng thực rồi đem nộp cho cơ quan xây dựng kiểm chứng năng lực trước khi cấp phép cho thi công.



1.3Số lượng hồ sơ

01 bộ
1.4Thời gian xử lý

15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
1.5Lệ phí

50.000đ/GPXD đối với nhà phố
1.6QUY TRÌNH XỬ LÝ
TTTrình tựTrách nhiệmThời gianBiểu mẫu/Kết quả
B1
– Tiếp nhận hồ sơ chủ thầu

–  Kiểm tra hồ sơ chi tiết:

+ Xét theo mức độ nếu hồ sơ đầy đủ, lập Biên nhận ghi nhận.

+ Nếu hồ sơ nộp chưa hợp lệ, thì sẽ được bên cơ quan chức năng hướng dẫn cá nhân bổ sung hoàn chỉnh.

–  Cập nhật phần mềm hệ thống theo dõi xử lý hồ sơ theo đúng thẩm quyền mà nhà nước ban hành tránh tình trạng sai xót trong quá trình kiểm tra tay.

Bên bộ phần cơ quan chức nào ở khu vực tiếp nhận hồ sơ sẽ chụi trách nhiệm toàn bộ1/2 ngày


– Giấy biên nhận đã xác nhận.

– Thẻ phần mềm hệ thống theo dõi xử lý hồ sơ.



B2– Cập nhật mã sổ, file

– Phân loại hồ sơ theo địa chỉ.

– Các chuyên viên tiếp nhận hồ sơ sẽ được phân công xử lí theo địa bàn mình quản lí.

Chuyên viên HCTH phòng QLĐT1/2 ngày
– Một cuốn sổ theo dõi hồ sơ.

– Chuyên viên địa phương khu vực đó, tiếp nhận hồ sơ chụi trách nhiệm


B3
– Kiểm tra hồ sơ

– Kiểm tra thực địa công trình đang thi công.

– Kiểm tra quy hoạch xây dựng.

– Lập dự thảo giấy phép nếu hồ sơ đủ điều kiện; Lập một bản thảo cấp phép nếu bên chủ đầu tư đủ điều kiện mọi giấy tờ xây dựng.

– Chuyển hồ sơ chủ đầu tư cho bên bộ phận cao hơn duyệt để xuất hồ sơ.

Chuyên viên tiếp nhận hồ sơ
– Cho 06 ngày làm đơn xin phép xây dựng
(Trường hợp phụ bổ sung sẽ được cộng cho thêm 04 ngày)
– Phiếu đề xuất, xuất hồ sơ.

– Dự thảo giấy phép xây dựng


B4
– Hồ sơ được chuyển qua bên tổ trưởng chuyên quản lí xây dựng đô thị kiểm tra cho ý kiến để duyệt ( nếu thuận lợi )

– Sau khi trưởng phòng duyệt hồ sơ sẽ được chuyển qua cho phó trưởng phòng tiếp quản cho ý kiến và phê duyệt.

Tổ trưởng tổ Xây dựng1 đến 5 ngày ( ký văn bản bổ sung và trả hồ sơ việc này thực hiện trong 02 ngày )– Phiếu đề xuất xin phép xây dựng.

B5
– Kiểm tra và phê duyệt Phiếu đề xuất xuất giấy phép xây dựng.

+ Nếu hồ bên chủ đầu tư hợp lệ sẽ được ký tắt GPXD.

+ Nều hồ sơ được yêu cầu chỉnh sửa bổ sung trước đó mà bên chủ đầu tư chưa đáp ứng được qua tới đây thì phó phòng sẽ kí tắt một là bổ sung hai là trả hồ sơ.

– Việc cuối cùng phó trưởng phòng là chuyển hồ sơ cho Phó Chủ Tịch Ủy ban nhân dân quận tiếp nhận.

Chụi trách nhiệm hiện tại là phó trưởng phòng02 ngày kiểm tra giấy tờ ( kí và kiểm tra văn bản thực hiện trong 01 ngày) – Phiếu đề xuất xuất hồ sơ xây dựng.

– Giấy phép xây dựng nhà ở

– Công văn bổ sung hoặc công văn trả hồ sơ ( nếu có )




B6






– Kiểm tra, ký công văn bổ sung, công văn trả hồ sơ (nếu có)

– Ký giấy phép xây dựng và duyệt bản vẽ.

– Chuyển Văn thư Ủy ban nhân quận cho số GPXD, photo, đóng dấu và chuyển văn thư phòng QLĐT phát hành cho bộ phận tiếp nhận hồ sơ.

Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận chụi trách nhiệm.04 ngày thực thi ( trong đó nếu có trục trặc thì sẽ thêm 2,5 ngày nữa để kiểm tra).– Phiếu đề xuất xin phép xây dựng.

– Giấy phép xây dựng nhà ở năm 2016
B7
– Nhân bản hồ sơ chủ đầu tư ra 3 bản, phát hồ sơ cho NV TN&GT HS và trưởng phòng và phó phòng.

–  Đề nghị NV TN&GT HS ký nhận sổ theo dõi hồ sơ chụi trách nhiệm.

– Cập nhật thông tin cũng như mã số điện tử để theo dõi chia sẽ cho các khu vực quản lí quận huyện khác tiếp nhận dễ hơn.

– Chuyển lưu hồ sơ và chuẩn bị xuất hồ sơ.

CV HCTH1 đền 2 ngày
– Cung cấp giấy phép xây dựng nhà nằm 2016

– Công văn bổ sung hồ sơ sau đó sẽ trả hồ sơ.

– Một cuốn sổ theo dõi hồ sơ.

– Phần mềm quản lí hồ sơ với mã số điện tử.









Các cơ quan chức năng quản lí xây dựng đô thị có thẩm quyền cấp hồ sơ xin phép xây dựng 2016

Hiểu rõ được quy trình xin phép xây dựng nhà ở thì chủ đầu tư sẽ tiết kiệm được thời gian xin cấp phép như trong cơ quan điều hành cũng đã ban hành quy định khá rõ và cụ thể về việc cấp phép xây dựng tùy thuộc vào các đối tượng đến xin phép xây dựng và cụ thể như sau:

Ủy ban nhân dân sở xây dựng sẽ cấp phép đối với những công trình xây dựng ở 3 mức độ mức độ I và mức độ II và mức độ xây dựng nhà đặc biệt như những công trình liên quan đến công cộng hoặc nhà nước sẽ được xác nhận và cấp phép theo đúng cấp bật công trình xây dựng do bộ xây dựng quản lí và ban hành: đối với các công trình tôn giáo và công trình di tích lịch sử thuộc những công trình địa giới do cơ quan nhà nước tiếp quản và quản lí sẽ được ủy quyền nhanh chóng riêng những công trình như nhà ở, biệt thự, chung cư... sẽ được cơ quan kiểm tra xem xét.

Ở khu vực quận huyện các cơ quan ở địa phận này sẽ quản lí cung cấp giấy phép xây dựng nhà thuộc thẩm quyền của cơ quản ở khu vực đó và sẽ chụi trách nhiệm nếu có chuyện gì xãy ra.

Đối với ủy ban nhân dân xã với những căn nhà xây dựng xin cấp phép hoặc xin cải tạo & sửa chữa ở vùng nông thôn mà khu vực đó đã có quy hoạch đựơc duyệt theo quy định UBND cấp huyện thì chủ đầu tư phải có giấy xác nhận và con dấu ở khu vực xã nơi đó mới được cấp phép xây dựng nhà.

Một số lưu ý khi xin phép xây dựng và gia hạn chỉnh sửa: Chủ đầu tư xin cấp phép ở khu vực nào thì đến nơi đó điều chỉnh vd: ở xã thì chủ đầu tư phải đến cơ quan chức năng quản lí xây dựng nhà ở khu vực xã mình ở, còn ở quận thì đến khu vực quận điều chỉnh. Nếu cơ quan cấp dưới cấp phép xây dựng nhà không đúng với quy định thì cơ quan có thẩm quyền cao hơn sẽ tiếp quản xử lí những sai phạm theo đúng quy định nhà nước ban hành.

Như bài viết hướng dẫn làm thủ tục xin phép xây dựng nhà ở năm 2016 trên đây của Công ty thiết kế xây dựng nhà đẹp kiến trúc sư Việt Nam chúng tôi đã hướng dẫn chi tiết về thủ tục xin phép xây dựng cũng như các quy trình nộp hồ sơ và xuất hồ sơ, bổ sung hồ sơ và giải thích các câu hỏi mà quý khách đang băn khoăn khi thi công nhà, Công ty hi vọng với bài viết tư vấn làm thủ tục xin phép xây dựng nhà ở 2016 thì quý khách có thể tự tiến hành xin phép đựơc. Thủ tục xin phép ngoài bản photo giấy xác nhận chủ quyền sỡ hữu đất còn phải có đến 8 bản vẽ các mặt cắt căn nhà cũng như hạ tầng kết cấu căn nhà được in từ A2 theo mức giá thiết kế thi công xây dựng nhà hiện nay mức giá chỉ giao động từ 2tr5 cho đến 4tr5 tùy theo mức độ công trình xây dựng. Để biết chi tiết thêm về xin giấy phép xây dựng và bảng giá thi công xây dựng chủ đầu tư có thể liên hệ qua sdt Công ty để được tư vấn thiet ke nha dep làm thủ tục xin phép xây dựng chi tiết nhé!

Thủ tục xin giấy phép xây dựng nhà ở năm 2016 đối với các công trình thi công xây dựng nhà ở theo nghị định thông tư ban hành hồi tháng 10 năm 2014 do bộ Xây Dựng khi được ban hành có hiệu lực từ ngày 01-01-2015 khi nghị quyết đã ban hành và có hiệu lực thì đối với các hồ sơ xin phép xây dựng điều phải tuân theo đúng quy định xin phép xây dựng nhà ở mà nhà nước đã ban hành. việc làm đúng theo nghị quyết mới đảm bảo được quyền lợi và lợi ích của chủ đầu tư.